Ngân hàng phá sản trả mỗi người bao nhiêu tiền năm 2024

(LSVN) - Gửi tiền vào ngân hàng có thực sự an toàn tuyệt đối? Nếu ngân hàng phá sản, người gửi tiết kiệm có rút được tiền? Pháp luật quy định thế nào về vấn đề này?

Ngân hàng phá sản trả mỗi người bao nhiêu tiền năm 2024

Ảnh minh họa.

Ngân hàng có phá sản được không?

Theo Thạc sĩ, Luật sư Nguyễn Đức Hùng, Chủ tịch HĐTV Công ty Luật TNHH A&H, Đoàn Luật sư TP. Hà Nội, phá sản là việc doanh nghiệp mất khả năng thanh toán và bị tuyên bố phá sản bởi Toà án.

Tại Luật Các tổ chức tín dụng 2010, nước ta cho phép ngân hàng, các tổ chức tín dụng được yêu cầu Tòa án tuyên bố phá sản. Theo đó, một ngân hàng có thể bị coi là phá sản khi ngân hàng đó rơi vào trạng thái mất khả năng thanh toán, không thể thực hiện nghĩa vụ tài chính với khách hàng.

Trên thực tế, ở Việt Nam vẫn chưa có ngân hàng nào phá sản. Bởi để một ngân hàng phá sản là điều khá khó khăn. Ngay khi phía ngân hàng thương mại hoạt động không tốt thì phía ngân hàng Nhà nước sẽ chỉ đạo nhiều biện pháp để cứu vãn. Đồng thời, thủ tục phá sản cũng tương đối phức tạp với nhiều biện pháp phục hồi.

Theo Điều 155, Luật Các tổ chức tín dụng 2010, sau khi Ngân hàng Nhà nước có văn bản chấm dứt kiểm soát đặc biệt hoặc văn bản chấm dứt áp dụng hoặc văn bản không áp dụng các biện pháp phục hồi khả năng thanh toán mà tổ chức tín dụng vẫn lâm vào tình trạng phá sản, thì tổ chức tín dụng đó làm đơn yêu cầu Tòa án mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản.

Khi nhận được yêu cầu mở thủ tục phá sản tổ chức tín dụng, Tòa án mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản và áp dụng ngay thủ tục thanh lý tài sản của tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật về phá sản.

Ngân hàng phá sản, người gửi tiết kiệm có rút được tiền?

Nếu ngân hàng phá sản, người gửi có thể sẽ không rút lại được toàn bộ số tiền mình đã gửi mà chỉ nhận lại được một khoản tiền bảo hiểm đền bù.

Theo Điều 6, Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012, các ngân hàng nhận tiền gửi của cá nhân phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, trừ ngân hàng chính sách.

Trong đó, Điều 4, Luật này giải thích:

- Bảo hiểm tiền gửi là sự bảo đảm hoàn trả tiền gửi cho người được bảo hiểm tiền gửi trong hạn mức trả tiền bảo hiểm khi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả tiền gửi cho người gửi tiền hoặc phá sản.

- Người được bảo hiểm tiền gửi là cá nhân có tiền gửi được bảo hiểm tại tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi.

- Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi là tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng được nhận tiền gửi của cá nhân.

- Tổ chức bảo hiểm tiền gửi là tổ chức tài chính nhà nước, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, thực hiện chính sách bảo hiểm tiền gửi, góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng, bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hoạt động ngân hàng.

- Phí bảo hiểm tiền gửi là khoản tiền mà tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phải nộp cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi để bảo hiểm cho tiền gửi của người được bảo hiểm tiền gửi tại tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi.

Về hạn mức trả tiền bảo hiểm tiền gửi, theo Quyết định 32/2021/QĐ-TTg, số tiền tối đa bảo hiểm trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm (cả gốc và lãi) của một người tại một ngân hàng khi phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm là 125 triệu đồng.

Theo đó, nếu ngân hàng phá sản thì người gửi tiền sẽ được bảo hiểm chi trả tối đa 125 triệu đồng.

Bên cạnh việc nhận tiền bảo hiểm, người gửi còn có thể được nhận tiền đền bù từ hoạt động thanh lý tài sản của ngân hàng phá sản.

Tuy nhiên, theo quy định của Luật Phá sản, các tài sản còn lại của ngân hàng khi phá sản sẽ được ưu tiên chi trả lần lượt cho các đối tượng lần lượt như sau: Chi phí phá sản; Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, BHXH, BHYT và các quyền lợi của người lao động. Sau đó mới đến các khoản tiền gửi.

\=> Như vậy, về nguyên tắc khi ngân hàng phá sản thì sẽ thực hiện thủ tục phá sản như doanh nghiệp, nếu còn tiền thì sẽ thanh toán, hết thì xem như người gửi mất, thông thường nếu đã tới phá sản thì sẽ không đủ khả năng thanh toán cho người gửi. Tuy nhiên, người gửi là cá nhân sẽ được bảo hiểm trả tối đa 75.000.000 đồng đối với mọi khoản tiền gửi.

Ngân hàng phá sản thì sao là thắc mắc của rất nhiều người khi tham gia gửi tiết kiệm tại các tổ chức tài chính. Đọc ngay bài viết bên dưới về quy định pháp luật khi gửi tiền cũng như các mức bồi thường khách hàng nhận được trong tình huống phá sản.

Ngân hàng có phá sản được không?

Các ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động tại Việt Nam trong những năm qua có nhiều biến động. Tuy nhiên, thực tế chưa ghi nhận một trường hợp ngân hàng nào phá sản chính thức. Ngay khi hoạt động của các Ngân hàng thương mại gặp biến cố, các Ngân hàng Nhà nước sẽ chỉ đạo nhiều biện pháp khắc phục, không gây ra tác động lớn cho Nhà đầu tư, khách hàng và nền kinh tế.

Tuy nhiên, luật pháp Việt Nam vẫn cho quy định cho phép Ngân hàng và các tổ chức tín dụng tuyên bố phá sản khi mất khả năng thanh toán và vận hành hoạt động, không thể thực hiện nghĩa vụ tài chính với khách hàng.

Ngân hàng phá sản trả mỗi người bao nhiêu tiền năm 2024

Ngân hàng có phá sản được không?

Điều 155 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 quy định:

  1. Sau khi Ngân hàng Nhà nước có văn bản chấm dứt kiểm soát đặc biệt hoặc văn bản chấm dứt áp dụng hoặc văn bản không áp dụng các biện pháp phục hồi khả năng thanh toán mà tổ chức tín dụng vẫn lâm vào tình trạng phá sản, thì tổ chức tín dụng đó phải làm đơn yêu cầu Tòa án mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản theo quy định của pháp luật về phá sản.
  2. Khi nhận được yêu cầu mở thủ tục phá sản tổ chức tín dụng theo quy định tại khoản 1 Điều này, Tòa án mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản và áp dụng ngay thủ tục thanh lý tài sản của tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật về phá sản.

Quyền lợi nhà đầu tư khi ngân hàng phá sản thì sao

Quyền lợi liên quan đến khách hàng gửi tiền và thực hiện các nghiệp vụ tài chính tại Ngân hàng sẽ được giải quyết theo quy định pháp luật khi Ngân hàng phá sản.

Điều 6 Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012 quy định:

  1. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được nhận tiền gửi của cá nhân phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
  2. Ngân hàng chính sách không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi.

Điều 4 Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012 quy định:

  1. Bảo hiểm tiền gửi là sự bảo đảm hoàn trả tiền gửi cho người được bảo hiểm tiền gửi trong hạn mức trả tiền bảo hiểm khi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả tiền gửi cho người gửi tiền hoặc phá sản.
  2. Người được bảo hiểm tiền gửi là cá nhân có tiền gửi được bảo hiểm tại tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi.
  3. Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi là tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng được nhận tiền gửi của cá nhân.
  4. Tổ chức bảo hiểm tiền gửi là tổ chức tài chính nhà nước, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, thực hiện chính sách bảo hiểm tiền gửi, góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng, đảm đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hoạt động ngân hàng.
  5. Phí bảo hiểm tiền gửi là khoản tiền mà tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phải nộp cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi để bảo hiểm cho tiền gửi của người được bảo hiểm tiền gửi tại tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi.

Bên cạnh đó, căn cứ vào Quyết định 32/2021/QĐ-TTg thì bảo hiểm tiền gửi tối đa cho tất cả các khoản (bao gồm cả gốc và lãi) của một người tại một tổ chức là 125 triệu đồng. Đồng nghĩa khi ngân hàng phá sản và phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm, khách hàng sẽ nhận được tối ta 125 triệu đồng. Ngoài ra người gửi còn có thể nhận tiền đền bù từ việc thanh lý tài sản tùy theo quy định của từng Ngân hàng.

Lời khuyên khi gửi tiền tiết kiệm

Gửi tiết kiệm là hoạt động tài chính phổ biến, giúp khách hàng gia tăng lợi nhuận thông qua tổ chức ngân hàng. Do đó, để đảm bảo an toàn, bạn cần lưu ý các điểm sau:

Lựa chọn ngân hàng uy tín, có thương hiệu

Mặc dù Ngân hàng là ngành nghề kinh doanh có điều kiện, không phải đơn vị nào cũng được cấp phép thực hiện. Hoạt động Ngân hàng được Nhà nước quản lý sát sao nhằm tránh những vấn đề phát sinh nếu có. Tuy nhiên, việc lựa chọn những ngân hàng đứng đầu giúp bạn tận hưởng chất lượng dịch vụ tốt và hạn chế rủi ro phá sản nếu có.

Ngân hàng phá sản trả mỗi người bao nhiêu tiền năm 2024

Lời khuyên khi gửi tiền tiết kiệm

Lựa chọn ngân hàng có lãi suất phù hợp

Mỗi ngân hàng sẽ niêm yết mức lãi suất huy động tiền gửi khác nhau cùng quy định về kỳ hạn và cách thức rút tiền. Do đó, bạn nên tìm hiểu kỹ càng thông tin này và lựa chọn đơn vị phù hợp nhất với nhu cầu.

Luôn cập nhật tình hình thị trường để biết được những biến động diễn ra trong nền kinh tế. Ngân hàng là tổ chức tài chính phản ánh sức khỏe của nền kinh tế. Chính vì vậy, một tác động dù nhỏ cũng sẽ ảnh hưởng dây chuyền đến các khía cạnh khác trên thị trường. Bạn cần theo dõi tin tức để có lựa chọn ngân hàng hoạt động tốt.

Xem thêm: Gửi tiết kiệm ngân hàng nào an toàn nhất? Hưởng được mức lãi suất cao? Lưu ý khi gửi tiền tiết kiệm như thế nào?

Lựa chọn các hình thức gửi tiền tiết kiệm an toàn

Ngoài ngân hàng thì xu hướng gửi tiền tiết kiệm thông qua ứng dụng tài chính cũng được nhiều người quan tâm vì tính tiện ích và lãi suất cạnh tranh.

Heo Thần Kỳ là sản phẩm tích lũy của Anfin - ứng dụng hàng đầu hiện nay dành cho tiết kiệm và đầu tư chứng khoán. Heo Thần Kỳ có nhiều gói đầu tư không kỳ hạn và có kỳ hạn với lợi nhuận hấp dẫn. Các ưu điểm của sản phẩm như sau:

Ngân hàng phá sản thì được bồi thường bao nhiêu?

Rất nhiều khách hàng đặt ra câu hỏi ngân hàng phá sản đền bù bao nhiêu. Thì việc này được pháp luật Việt Nam quy định rất rõ ràng. Số tiền đền bù tối đa mà khách hàng có thể nhận được là 75.000.000 VND (bảy mươi năm triệu đồng).

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam là gì?

Bảo hiểm tiền gửi là sự bảo đảm hoàn trả tiền gửi cho người được bảo hiểm tiền gửi trong hạn mức trả tiền bảo hiểm khi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả tiền gửi cho người gửi tiền hoặc phá sản.

Ngân hàng phá sản là gì?

Theo luật, Việt Nam cho phép ngân hàng thương mại phá sản, các tổ chức tín dụng được yêu cầu tòa án tuyên bố phá sản. Phá sản là việc ngân hàng thương mại mất khả năng thanh toán và bị tòa án tuyên bố phá sản.

Bảo hiểm chi trả các khoản tiền gửi có bảo hiểm cho 1 người tài có khoản tiền gửi tại một ngân hàng tối đa là bao nhiêu?

Hạn mức trả tiền bảo hiểm tối đa là 125 triệu đồng (bao gồm cả gốc và lãi) cho tất cả các khoản tiền gửi của một người tại một tổ chức tham gia BHTG. PV: Vậy hạn mức trả tiền bảo hiểm theo quy định hiện hành là 125 triệu đồng được xác định dựa trên những yếu tố nào?