Miền đông nam bộ gồm bao nhiêu tỉnh

Miền Đông Nam bộ ngày nay bao gồm các tỉnh: Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Thành Phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Ninh Thuận. Trong đó, Tp. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu được xem là trục tam giác phát triển nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vai trò quyết định trong chiến lược phát triển cho cả khu vực hiện nay cũng như trong tương lai.

Nhằm hệ thống lại các giai đoạn lịch sử hình thành và phát triển về một vùng đất, Tạp chí Xưa và Nay đã phối hợp với Nhà Xuất bản TP.HCM, tập hợp một số bài viết đã đăng trên tạp chí Xưa và Nay và một số nguồn tư liệu khác để xuất bản sách “Miền Đông Nam Bộ - Lịch sử và Phát triển”.

Hy vọng với những vấn đề lịch sử, văn hoá dân tộc, được hệ thống trong sách sẽ cung cấp cho chính quyền các tỉnh có liên quan thấy được quá khứ đã được nối liền với hiện tại, từ đó để có định hướng chiến lược phát triển trong tương lai… với bạn đọc hy vọng sách sẽ là nguồn tư liệu để tham khảo khi nghiên cứu tìm hiểu về vùng đất Nam bộ xưa & nay.

VOV.VN - Chiều 29/11, tại Bình Phước, các tỉnh, thành phố khu vực Đông Nam Bộ tổ chức Hội nghị sơ kết liên kết phát triển du lịch vùng Đông Nam Bộ.

6 tỉnh Đông Nam Bộ gồm TP.HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước và Tây Ninh đã ký kết thỏa thuận hợp tác phát triển du lịch từ tháng 6/2020. Thoả thuận hợp tác nhằm xây dựng những định hướng mới trong phát triển du lịch; phát huy tiềm năng, lợi thế về tài nguyên du lịch, vị trí chiến lược và đẩy mạnh kết nối du lịch giữa các tỉnh thành trong vùng, tăng tỉ lệ khách du lịch và đầu tư vào các địa phương. Thế nhưng từ đó đến nay, do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 nên hiệu quả liên kết vẫn chưa như kỳ vọng.

Miền đông nam bộ gồm bao nhiêu tỉnh

Hội nghị sơ kết liên kết du lịch vùng Đông Nam Bộ tổ chức chiều ngày 29/11 tại Bình Phước.

Tại hội nghị, đại diện ngành du lịch cả 6 địa phương đều nhìn nhận rằng, tốc độ phát triển du lịch Đông Nam Bộ vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của một vùng đất giàu văn hoá - lịch sử, đa dạng về tài nguyên du lịch và nguồn nhân lực dồi dào.

Do đó, các địa phương đã đề xuất một số nội dung trọng tâm cho chiến lược liên kết sắp tới như: đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường để xác định thị trường để xây dựng sản phẩm du lịch liên kết phù hợp; liên kết chặt chẽ trong xúc tiến, quảng bá du lịch vùng, làm sao để vừa làm nổi bật đặc trưng của mỗi địa phương vừa tạo thành một thương hiệu điểm đến chung của vùng, tăng sức hút, sự hấp dẫn với khách du lịch.

Miền đông nam bộ gồm bao nhiêu tỉnh

Các đại biểu kiến nghị, đề xuất nhiều giải pháp để tăng cường hơn nữa liên kết du lịch giữa các tỉnh thành Đông Nam Bộ.

Các địa phương cũng sẽ phối hợp và hỗ trợ nhau trong công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch; tiếp tục cải cách cơ chế chính sách, thu hút đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng du lịch đi đôi với bảo vệ tài nguyên, môi trường và bảo đảm an ninh quốc phòng.

Bên cạnh đó, các địa phương sẽ chung tay hoàn thiện bản đồ tương tác du lịch thông minh 3D/360 và trang điện tử quảng bá du lịch vùng Đông Nam bộ; tăng cường quảng bá du lịch vùng trên các kênh truyền thông du lịch của các địa phương...

Miền đông nam bộ gồm bao nhiêu tỉnh

Lãnh đạo tỉnh Bình Phước chuyển giao cờ luân lưu tổ chức Hội nghị sơ kết liên kết du lịch vùng Đông Nam Bộ kỳ tới cho lãnh đạo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

Ông Phạm Ngọc Hải - Chủ tịch Hiệp hội Du lịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nói: “Mỗi tỉnh thành phải xây dựng thương hiệu riêng cho tỉnh mình và chúng ta phải tăng cường xúc tiến, giao lưu. Các công ty du lịch thường chỉ có văn phòng ở 1 tỉnh thành, ít công ty có chi nhánh ở nhiều nơi. Do vậy chúng ta nên tăng cường tổ chức giao lưu, kết nối, xúc tiến các tour cũng như các hội thảo như thế này để các công ty du lịch, các cơ quan ban ngành liên quan tới việc phát triển du lịch cùng trao đổi với nhau và đưa ra chiến lược chung cho cả vùng”./.

Đông Nam Bộ (Miền Đông) là một trong hai vùng có mật độ dân cư lớn nhất của Việt Nam. Với dân số 17.828.907 người, xếp thứ 2/8 và diện tích 23.560,60 km2, xếp thứ 7/8. Về mặt hành chính, vùng Đông Nam Bộ được chia làm 01 thành phố trực thuộc trung ương và 05 tỉnh.

Danh sách các tỉnh Đông Nam Bộ

Đông Nam Bộ được chia thành 06 đơn vị hành chính cấp tỉnh, thành phố. Bao gồm: 01 thành phố, 05 tỉnh. Chỉ chiếm 9,5% trong 63 tỉnh thành Việt Nam. Trong đó, Thành phố Hồ Chí Minh có đông dân nhất và tỉnh Bình Phước chiếm diện tích lớn nhất.

Bản đồ các tỉnh thành vùng Đông Nam Bộ

Miền đông nam bộ gồm bao nhiêu tỉnh

Download danh sách các tỉnh Đông Nam Bộ

Để thuận tiện khi cần dùng làm tư liệu, Bankervn cung cấp file excel tổng hợp thông tin chi tiết các tình thảnh của vùng Đông Nam Bộ. File upload trên google drive, để chỉnh sửa vui lòng tải về máy. Link tải file tại đây.

Miền đông nam bộ gồm bao nhiêu tỉnh

Giới thiệu về từng tỉnh thành Đông Nam Bộ

Đông Nam Bộ nổi tiếng với sự phát triển kinh tế mạnh mẽ, có nhiều khu công nghiệp quan trọng, cảng biển, và điểm đến du lịch hấp dẫn. Vùng này đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của cả nước và là nơi có sự đô thị hóa và công nghiệp hóa nhanh chóng.

Thành phố Hồ Chí Minh

Miền đông nam bộ gồm bao nhiêu tỉnh

  • Vị Trí: TP.HCM nằm ở phía nam của Đông Nam Bộ, là thành phố lớn nhất và trung tâm kinh tế của cả nước.
  • Đặc Điểm Nổi Bật: Là trung tâm kinh tế, văn hóa và chính trị quan trọng của Việt Nam. TP.HCM có nền kinh tế đa dạng, với nhiều khu công nghiệp và khu đô thị lớn. Thành phố cũng nổi tiếng với các di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh như Dinh Độc Lập, Công viên Tao Đàn, và Chợ Bến Thành.

Tỉnh Bình Dương

Miền đông nam bộ gồm bao nhiêu tỉnh

  • Vị Trí: Bình Dương nằm ở trung tâm của vùng Đông Nam Bộ là cửa ngõ quan trọng của TP.HCM
  • Đặc Điểm Nổi Bật: Tỉnh này là trung tâm của các khu công nghiệp lớn và là nơi thu hút đầu tư nước ngoài. Bình Dương cũng có nhiều khu đô thị mới, trung tâm thương mại và trường đại học quan trọng.

Tỉnh Đồng Nai

Miền đông nam bộ gồm bao nhiêu tỉnh

  • Vị Trí: Đồng Nai nằm về phía đông bắc của TP.HCM và là một tỉnh kề TP.HCM.
  • Đặc Điểm Nổi Bật: Tỉnh này có nền công nghiệp mạnh mẽ, đặc biệt là trong lĩnh vực chế biến và sản xuất. Khu vực công nghiệp Amata, Long Thành là những điểm đặc biệt quan trọng.

Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu

Miền đông nam bộ gồm bao nhiêu tỉnh

  • Vị Trí: Bà Rịa-Vũng Tàu nằm ven biển Đông, phía đông TP.HCM.
  • Đặc Điểm Nổi Bật: Tỉnh này có nhiều bãi biển đẹp và là địa điểm du lịch biển phổ biến. Khu vực Vũng Tàu cũng là nơi có nhiều cảng biển quan trọng, đặc biệt là Cảng Cái Lớn.

Tỉnh Bình Phước

Miền đông nam bộ gồm bao nhiêu tỉnh

  • Vị Trí: Bình Phước nằm ở phía bắc của Đông Nam Bộ, giáp biên giới với Campuchia.
  • Đặc Điểm Nổi Bật: Tỉnh này có nền nông nghiệp phát triển, với sự xuất hiện của các cây cao su và nhiều loại cây trồng khác. Thác Đa và hồ Krông Nô là điểm đến du lịch thiên nhiên nổi tiếng.

Tỉnh Tây Ninh

Miền đông nam bộ gồm bao nhiêu tỉnh

  • Vị Trí: Tây Ninh nằm ở phía tây của Đông Nam Bộ, có biên giới với Campuchia.
  • Đặc Điểm Nổi Bật: Tây Ninh nổi tiếng với Đền Cao Đài, một tôn giáo độc đáo. Tỉnh này cũng có nền nông nghiệp và du lịch phát triển, với cảnh quan đa dạng và nhiều di tích lịch sử.

Lời kết

Danh sách 6 tỉnh thành Đông Nam Bộ được Bankervn tổng hợp từ wikipedia và các tư liệu địa lý uy tín. Mọi đóng góp về nội dung vui lòng gửi về email: [email protected]