Học phí trường thpt văn hiến hà nội

Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập tại Hà Nội sẽ diễn ra vào ngày 17-18/7 với ba môn thi Ngữ văn, Ngoại ngữ và Toán.

Theo Sở GD&ĐT Hà Nội, học sinh dự thi vào lớp 10 không chuyên ở Hà Nội sẽ thi các môn Ngữ văn, Ngoại ngữ vào ngày 17/7 và môn Toán vào sáng ngày 18/7.

Chiều 18/7 và sáng 19/7, những học sinh dự thi vào trường/khối chuyên sẽ thi các môn chuyên hoặc các môn thi thay thế theo lịch.

Với các trường THPT công lập tự chủ tài chính và THPT ngoài công lập phải báo cáo Sở GDĐT kế hoạch tuyển sinh của trường, trong đó nêu rõ phương án tuyển sinh trường lựa chọn (xét tuyển căn cứ vào điểm thi của thí sinh tham dự kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập; hoặc xét tuyển dựa trên kết quả rèn luyện, học tập của học sinh ở cấp THCS) để thực hiện trong kỳ tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2019-2020.

Trường ngoài công lập ở Hà Nội được tuyển sinh lớp 10 theo phương thức nào?

Theo Kế hoạch tuyển sinh vào lớp 10 trung học phổ thông năm học 2020-2021 đuợc Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội phê duyệt trước đó, năm học này, toàn thành phố Hà Nội sẽ có 107.246 học sinh lớp 9 được xét tốt nghiệp trung học cơ sở.

Theo dự kiến, con số tuyển vào các trường trung học phổ thông là 90.730 học sinh.

Trong đó, các trường công lập tuyển 66.492 học sinh, các trường ngoài công lập tuyển 21.450 học sinh, công lập tự chủ tài chính tuyển 2.788 học sinh, tuyển vào trung tâm giáo dục thường xuyên - giáo dục nghề nghiệp 8.043 học sinh, tuyển vào các cơ sở giáo dục nghề nghiệp 8.473 học sinh.

Để tuyển sinh vào lớp 10 cho năm học 2020-2021, các trường công lập tự chủ tài chính, trường ngoài công lập sẽ áp dụng phương thức xét tuyển để tuyển sinh, tuyệt đối không được tổ chức thi tuyển hay sử dụng một phương thức khác để tuyển sinh.

Cụ thể, Hà Nội yêu cầu, Hội đồng tuyển sinh các trường này sẽ lựa chọn một trong hai phương án tuyển sinh.

Phương án 1: Xét tuyển căn cứ vào điểm xét tuyển của thí sinh tham dự kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 trung học phổ thông công lập năm học 2019-2020.

Phương án 2: Xét tuyển dựa trên kết quả rèn luyện, học tập của học sinh ở cấp trung học cơ sở, nếu lưu ban lớp nào thì lấy kết quả năm học lại của lớp đó.

Các trường ngoài công lập có thể lựa chọn phương án tuyển sinh cho đơn vị mình. Cụ thể, theo phương án 1, nhà trường có thể xét tuyển căn cứ vào điểm xét tuyển của thí sinh tham dự kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 trung học phổ thông công lập năm học 2020-2021 (kỳ thi diễn ra vào ngày 17 và 18-7-2020); theo phương án 2, nhà trường xét tuyển theo học bạ về kết quả rèn luyện, học tập của học sinh ở cấp trung học cơ sở.

Chỉ tiêu tuyển sinh, học phí của các trường trung học phổ thông ngoài công lập năm 2020 của Hà Nội như sau:

Tuy không đạt nguyện vọng vào các trường THPT quốc lập nhưng những học sinh còn lại vẫn còn nhiều con đường khác để lựa chọn như các trường THPT dân lập (DL), các trường dạy nghề... Các bậc phụ huynh, các em học sinh đều biết là thế nhưng đã kết thúc hai đợt tuyển sinh, nhiều trường DL vẫn trong tình trạng “khát” học sinh.

Đủ các chiêu mời gọi

Một số trường DL thuộc hàng “đỉnh” của Hà Nội mới có thể đưa ra mức điểm nguyện vọng, khống chế số lượng học sinh đăng ký vào học như: THPT Lương Thế Vinh 50 điểm, DL Marie Curie 49 điểm, Nguyễn Siêu 47 điểm…

Các trường còn lại yêu cầu đối với học sinh “đầu vào” không hề khó khăn chút nào: đỗ tốt nghiệp lớp 9 (đạt 30 điểm trở lên), học lực ở mức trung bình trở lên, hạnh kiểm khá tốt.

Bên cạnh đòi hỏi không cao, các trường DL sẵn sàng đầu tư, quảng cáo hình ảnh của trường nhằm thu hút học sinh...

Mức lương dành cho một giáo viên dạy tại trường sẽ được nâng lên 10% nếu giới thiệu được ít nhất 5 học sinh vào học trong trường; thầy cô giáo trẻ mới ra trường mong muốn tập sự giảng dạy tại trường THPT DL H.B phải vượt qua “ngưỡng cửa” tuyển sinh tối thiểu 5 học sinh cho trường…

Trường THPT DL Hà Nội (Đê La Thành) nhận hồ sơ từ ngày 15/6/2005 (thời điểm ngay sau khi học sinh THCS biết điểm tốt nghiệp).

Mặc dù lớp 10 các trường đã học ôn tập hè được 1 – 2 tuần, trường THPT DL Phạm Ngũ Lão (Đông Anh) cần tuyển 400 học sinh (8 lớp) mới tuyển được ba phần tư con số đó.

THPT DL Văn Hiến (Nguyễn Khuyến) còn trống gần 1 lớp trong số 4 lớp (tổng số tuyển là 135 học sinh), 225 học sinh (chia làm 5 lớp) vẫn là con số khát khao của THPT DL Hà Nội.

Đặc biệt, lớp chất lượng cao của các trường (học sinh có điểm đạt tối thiểu 50 – 54, không có năm học nào là học lực Trung bình) thì lại càng “khát” học sinh chất lượng tốt.

Trong mấy ngày đầu tháng 8, bất cứ trường DL nào mà chúng tôi gọi điện thoại đến đều công nhận lớp chất lượng cao của họ thiếu học sinh. Người chịu trách nhiệm tuyển sinh của trường THPT DL N.B.K khẳng định cho dù đã vượt quá chỉ tiêu tuyển nhưng trường vẫn nhận học sinh có số điểm tốt nghiệp là 52 trở lên.

Vì sao “ngại” dân lập?

Phần lớn cơ sở vật chất của hầu hết các trường THPT DL Hà Nội là đi thuê. THPT DL Hồng Bàng (Nguyễn Ngọc Vũ) có ba cơ sở học nhưng đều là cơ sở thuê mượn. THPT DL Văn Hiến không thể tuyển nhiều học sinh vì cơ sở vật chất trường thuê không được khang trang, rộng rãi.

Thuê trường, thuê thầy kéo chi phí cho việc học ở trường DL tốn kém. Đối với các gia đình khá giả, nếu con em học ở trường DL thì chi phí không phải là điều đáng bàn, nhưng với các gia đình nghèo thì quả là bài toán khó.

Chị Phương Minh, 38 tuổi, ngõ 145 phố Quan Nhân, Đống Đa, Hà Nội, có con vừa tốt nghiệp lớp 9 tâm sự: “Con tôi không đủ điểm xét tuyển vào trường quốc lập nhưng học phí ở các trường DL hơi cao nên gia đình cũng gặp nhiều khó khăn”.

Nhiều em học sinh còn mang nặng mặc cảm: Trường DL ít bạn lo học, phần nhiều lơ là với môi trường ấy, các em sẽ bị ảnh hưởng và khó tiến bộ được… khiến nỗi lo chuyển cấp, xét tuyển vào THPT trở thành gánh nặng lớn hơn cho các bậc phụ huynh, các em học sinh. Và một số phụ huynh cũng có cách nhìn chưa đúng về về môi trường học ở trường DL.

Trên thực tế, 55 trường THPT DL trải khá đều các quận, huyện Hà Nội đáp ứng đủ nhu cầu học tập của học sinh. Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp hàng năm của các trường THPT DL tương đối cao, từ 92 – 98%, có trường 100%. Cần có sự nhìn nhận khách quan, sát thực tế hơn về các trường dân lập để tạo cơ hội học tập cho đông đảo học sinh.

Trường THPT Văn Hiến Hà Nội lấy bao nhiêu điểm?

Theo đó, điểm chuẩn trúng tuyển vào 34 ngành đào tạo tại VHU theo phương thức điểm thi tốt nghiệp THPT dao động từ 15.15 - 24.03 điểm. Ngành có điểm trúng tuyển cao nhất là ngành Truyền thông đa phương tiện khi có điểm trúng tuyển tới 24.03.

Trương Văn Hiền Hà Nội ở đâu?

HỆ THỐNG GIÁO DỤC VĂN HIẾN. 🏫 Địa chỉ: 310 Minh Khai (18C Tam Trinh), quận Hai. Bà Trưng, Hà Nội. ☎ Hotline: 0912 058 722.

Trường THPT Đống Đa năm nay lấy bao nhiêu điểm?

Hà Nội công bố điểm chuẩn lớp 10 công lập.