Bgải toán 8 đại số luyện tập trang 9 năm 2024

Luyện tập 1 Trang 9 Toán 8 KNTT Tập 2

Luyện tập 1 Trang 9 Toán 8 KNTT là lời giải chi tiết trong bài Bài 22: Tính chất cơ bản của phân thức đại số SGK Toán 8 Kết nối tri thức giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 8. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Giải Luyện tập 1 Trang 9 Toán 8 KNTT

Luyện tập 1 (sgk trang 9): Khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?

%7D%7B45xy%5Cleft(x-y%5Cright)%5E2%7D%3D%5Cfrac%7B2y%7D%7B3%5Cleft(x-y%5Cright)%7D)

Hướng dẫn:

Khi nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:

(M là một đa thức khác đa thức 0)

Khi chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:

(N là nhân tử chung)

Lời giải chi tiết:

Ta có: 30xy2(x - y) = 15xy(x - y) . 2y

45xy(x - y)2 = 15xy(x - y) . 3(x - y)

Chia cả tử và mẫu của phân thức cho nhân tử chung, ta có:

%7D%7B45xy%5Cleft(x-y%5Cright)%5E2%7D%3D%5Cfrac%7B2y%7D%7B3%5Cleft(x-y%5Cright)%7D)

---> Câu hỏi cùng bài:

---> Bài tiếp theo: Toán 8 Kết nối tri thức Bài: Luyện tập chung Trang 13, 14

--------

Trên đây là lời giải chi tiết Luyện tập 1 Trang 9 Toán 8 KNTT nằm trong bài Toán 8 Kết nối tri thức Bài 22: Tính chất cơ bản của phân thức đại số cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng bài tập của Chương 6: Phân thức đại số. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì lớp 8. Ngoài ra Giaitoan mời thầy cô và học sinh tham khảo thêm một số tài liệu liên quan: Đề thi giữa học kì 2 Toán 8, Đề thi học kì 2 Toán 8,.... Chúc các em học tốt.

Với giải Luyện tập 1 trang 9 Toán 8 Tập 2 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 22: Tính chất cơ bản của phân thức đại số giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 8. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 8 Bài 22: Tính chất cơ bản của phân thức đại số

Luyện tập 1 trang 9 Toán 8 Tập 2: Khẳng định sau đây đúng hay sai? Vì sao?

30xy2(x−y)45xy(x−y)2=2y3(x−y).

Lời giải:

Ta thấy tử và mẫu thức của phân thức 30xy2(x−y)45xy(x−y)2 có nhân tử chung là 15xy(x – y).

Chia tử cho nhân tử chung: 30xy2(x – y) : [15xy(x – y)] = 2y

Chia mẫu cho nhân tử chung: 45xy(x – y)2 : [15xy(x – y)] = 3(x – y).

Vậy 30xy2(x−y)45xy(x−y)2=2y3(x−y) nên khẳng định đã cho là đúng.

Vậy sau khi rút gọn biểu thức ta được hằng số -8 nên giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.


Bài 12 trang 8 sgk toán 8 tập 1

Tính giá trị biểu thức (x2 – 5)(x + 3) + (x + 4)(x – x2) trong mỗi trường hợp sau:

  1. x = 0; b) x = 15;
  1. x = -15; d) x = 0,15.

Bài giải:

Trước hết thực hiện phép tính và rút gọn, ta được:

(x2 – 5)(x + 3) + (x + 4)(x – x2)

\= x3 + 3x2 – 5x – 15 + x2 – x3 + 4x – 4x2

\= x3 – x3 + x2 – 4x2 – 5x + 4x - 15

\= -x - 15

  1. với x = 0: - 0 - 15 = -15
  1. với x = 15: - 15 - 15 = 30
  1. với x = -15: -(-15) - 15 = 15 -15 = 0
  1. với x = 0,15: -0,15 - 15 = -15,15.

Bài 13 trang 9 sgk toán 8 tập 1

Tìm x, biết:

(12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 -16x) = 81.

Bài giải:

(12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 -16x) = 81

48x2 – 12x – 20x + 5 + 3x - 48x2 – 7 + 112x = 81

83x – 2 = 81

83x = 83

x = 1


Bài 14 trang 9 sgk toán 8 tập 1

Tìm ba số tự nhiên chẵn liên tiếp, biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 192.

Bài giải:

Gọi ba số chẵn liên tiếp là a, a + 2, a + 4.

Ta có: (a + 2)(a + 4) - a(a + 2) = 192

a2 + 4a + 2a + 8 – a2 – 2a = 192

4a = 192 – 8 = 184

a = 46

Vậy ba số đó là 46, 48, 50.


Bài 15 trang 9 sgk toán 8 tập 1

Làm tính nhân:

  1. (\(\frac{1}{2}\)x + y)(\(\frac{1}{2}\)x + y);
  1. (x - \(\frac{1}{2}\)y)(x - \(\frac{1}{2}\)y) = x . x + x(-\(\frac{1}{2}\)y) + (-\(\frac{1}{2}\)y . x) + (-\(\frac{1}{2}\)y)(-\(\frac{1}{2}\)y)